Kết quả tìm kiếm cho "Huyện cù lao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7238
Ngày 22/11, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp UBND xã Lương Phi (huyện Tri Tôn) tổ chức lễ trao bò giống sinh sản cho 22 hộ dân tham gia mô hình “Chăn nuôi bò sinh sản tại cộng đồng”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024.
Hôm nay (ngày 22/11/2024), tỉnh An Giang bước vào “tuổi” 192, kể từ thời điểm tên gọi “An Giang” được ghi vào lịch sử (năm 1832). Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ngày 22/11 hàng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang. Vì vậy, khắp mọi nẻo đường là hình ảnh cờ hoa rực rỡ, chào mừng sự kiện trọng đại của quê nhà.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.
Thời gian qua, MTTQVN huyện Chợ Mới tham mưu cấp ủy, phối hợp UBND và các tổ chức thành viên thực hiện hiệu quả phong trào, cuộc vận động vì người nghèo, giúp họ an cư lạc nghiệp.
Hát trống quân là loại hình nghệ thuật truyền thống có nhiều nét độc đáo, từ xa xưa đã trở thành nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của người dân trên mảnh đất "xứ nhãn" - Hưng Yên.
Sở Tư pháp và Tỉnh đoàn vừa phối hợp tổ chức thành công Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật” năm 2024, nhằm nâng cao kiến thức pháp luật, tạo chuyển biến về chất lượng và hiệu quả trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đoàn viên, thanh niên và Nhân dân.
Làm quan 38 năm, trải qua 3 triều vua (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức), từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, nhưng cuối đời Tổng đốc Phan Khắc Thận gặp lận đận, thậm chí bị tiếng oan là người “hèn nhát”.
Ra đời năm 2021, khi dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát, nhiều người nghĩ quán cơm chay 5K (5.000 đồng) của thầy giáo Dương Chí Công (sinh năm 1972, ngụ xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn) sẽ không trụ được lâu. Nhưng quán cơm ấy vẫn là địa chỉ quen thuộc cho nhiều lao động nông thôn, khi dịch bệnh đã lùi xa.
Những năm qua, MTTQ và các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn huyện Châu Thành triển khai rộng khắp cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, hướng về khu dân cư, với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả. Qua đó, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng Đảng, chính quyền, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 15 năm, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản này trên địa bàn, từ 44 làng Quan họ gốc, Bắc Ninh đã phát triển 150 làng Quan họ thực hành. Đây được coi là hạt nhân, tạo sức lan tỏa quan họ trong cộng đồng.
Cuối năm, nhiều doanh nghiệp (DN) cần lao động để tăng cường phục vụ sản xuất hàng Tết, trong đó, lao động phổ thông chiếm số lượng lớn.Vì vậy, người lao động (NLĐ) trong tỉnh có nhiều lựa chọn công việc.
Cách TP. Thanh Hóa hơn 200km về phía tây, chợ phiên Na Mèo (huyện Quan Sơn) là điểm đến đặc biệt. Phiên chợ là nơi hội tụ của đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Dao, Thái từ Việt Nam và người Lào từ các bản làng lân cận, tạo nên không gian văn hóa đậm đà bản sắc.